Thủy sản

Giải pháp giảm chất thải ao nuôi tôm

Giải pháp giảm chất thải ao nuôi tôm

  •   20/05/2020 05:32:41 AM
  •   Đã xem: 1043
  •   Phản hồi: 0
TTCT (Litopenaeus vannamei) được nuôi phổ biến ở Việt Nam; nhưng với hình thức nuôi thâm canh và siêu thâm canh mật độ cao như hiện nay đã tạo ra lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Do đó, việc giảm lượng chất thải, và xử lý chất thải còn lại ở cuối vụ nuôi là vấn đề cần được quan tâm.
Nông dân Nghệ An nuôi ba ba, lươn sinh sản thu 200 triệu đồng/năm

Nông dân Nghệ An nuôi ba ba, lươn sinh sản thu 200 triệu đồng/năm

  •   13/05/2020 10:41:09 PM
  •   Đã xem: 1003
  •   Phản hồi: 0
Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm cùng với những sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình thả nuôi nên anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã miền núi Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã phát triển thành công mô hình nuôi ba ba, lươn sinh sản và thương phẩm.
Vai trò của khoáng chất trong nuôi tôm

Vai trò của khoáng chất trong nuôi tôm

  •   11/05/2020 09:32:05 PM
  •   Đã xem: 3566
  •   Phản hồi: 0
Tôm rất cần khoáng chất cho quá trình sinh trưởng và phát triển, chúng có thể hấp thu các chất khoáng này qua thức ăn và môi trường nước ao nuôi. Đặc biệt là với tôm thẻ chân trắng, đây là đối tượng nuôi đòi hỏi nhu cầu khoáng rất lớn
do mật độ nuôi dày nhất là trong quá trình lột xác. 
          Vậy  các chất khoáng đó là gì và kỹ thuật bổ sung chất khoáng cho tôm như thế nào cho hợp lý bà con cần lưu ý một số vấn đề sau:
Hưng Nguyên: Giao nhận giống ếch phục vụ mô hình nuôi ếch lót bạt trong vườn.

Hưng Nguyên: Giao nhận giống ếch phục vụ mô hình nuôi ếch lót bạt trong vườn.

  •   08/05/2020 03:10:07 AM
  •   Đã xem: 867
  •   Phản hồi: 0
Sáng ngày 7 tháng 5 năm 2020, tại Xã Hưng Tân – huyện Hưng Nguyên – Nghệ An. Trạm Khuyến nông Hưng Nguyên đã tổ chức lễ bàn giao ếch giống cho các hộ dân tham gia mô hình “Nuôi ếch lót bạt trong vườn”.
Vai trò của khoáng chất trong nuôi tôm

Vai trò của khoáng chất trong nuôi tôm

  •   07/05/2020 09:48:43 PM
  •   Đã xem: 2384
  •   Phản hồi: 0
  Tôm rất cần khoáng chất cho quá trình sinh trưởng và phát triển, chúng có thể hấp thu các chất khoáng này qua thức ăn và môi trường nước ao nuôi. Đặc biệt là với tôm thẻ chân trắng, đây là đối tượng nuôi đòi hỏi nhu cầu khoáng rất lớn do mật độ nuôi dày nhất là trong quá trình lột xác. 
Nông dân Thanh chương Nghệ An nuôi tôm càng xanh trúng lớn

Nông dân Thanh chương Nghệ An nuôi tôm càng xanh trúng lớn

  •   05/05/2020 09:34:21 PM
  •   Đã xem: 1012
  •   Phản hồi: 0
   Tôm càng xanh có tên khoa học là Macrobrachiumrosenbergii chủ yếu sinh trưởng ở các nước Nam Á và Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Bắc Châu Úc, Nam Trung Quốc và Đài Loan, từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới. Trong tự nhiên, tôm càng xanh phân bố ở môi trường nước ngọt lẫn nước lợ nên chúng có mặt hầu hết các thủy vực nội địa như sông, hồ, kênh, rạch, ao, đầm và vùng cửa sông.
Hướng dẫn tăng cường công tác phòng bệnh cho tôm nuôi

Hướng dẫn tăng cường công tác phòng bệnh cho tôm nuôi

  •   04/05/2020 04:40:05 AM
  •   Đã xem: 637
  •   Phản hồi: 0
Hiện nay, thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa, mưa nắng, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch, môi trường ao nuôi biến động tạo điều kiện cho bệnh trên tôm nuôi phát triển đặc biệt là bệnh đốm trắng, gan tụy cấp, bệnh đường ruột.
Nông dân Thanh chương Nghệ An nuôi tôm càng xanh trúng lớn

Nông dân Thanh chương Nghệ An nuôi tôm càng xanh trúng lớn

  •   03/05/2020 08:55:59 PM
  •   Đã xem: 1205
  •   Phản hồi: 0
     Tôm càng xanh có tên khoa học là Macrobrachiumrosenbergii chủ yếu sinh trưởng ở các nước Nam Á và Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Bắc Châu Úc, Nam Trung Quốc và Đài Loan, từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới. Trong tự nhiên, tôm càng xanh phân bố ở môi trường nước ngọt lẫn nước lợ nên chúng có mặt hầu hết các thủy vực nội địa như sông, hồ, kênh, rạch, ao, đầm và vùng cửa sông.
Một số kinh nghiệm nuôi cá lồng trên sông, hồ

Một số kinh nghiệm nuôi cá lồng trên sông, hồ

  •   28/04/2020 09:00:26 PM
  •   Đã xem: 3789
  •   Phản hồi: 0
  Trong những năm qua, nuôi cá lồng trên sông hồ nước lớn ở các địa phương phát triển khá mạnh về quy mô và hình thức, nhằm tạo công ăn việc làm, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng bởi các dự án thủy điện do bị mất đất sản xuất, từng bước giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư và làm thay đổi bộ mặt ở vùng nông thôn miền núi. Để giúp bà con có thể quản lý tốt hơn trong quá trình nuôi chúng tôi xin khuyến cáo một số lưu ý sau:

Các tin khác

Thư viện ảnh
anh-nam-1.jpg Lon-ban-dia-Ho-Ong-Dieu-tai-huyen-Que-phong-2.jpg rau-thom-2.jpg a1-5.jpg a7-6.jpg a1-4.jpg a8-6.jpg a4.jpg a5-3.jpg a6-4.jpg a2-3.jpg a12-3.jpg Nam-Nghia-1.jpg a8-2.jpg a9-1.jpg
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây